Trễ kinh nhưng không có dấu hiệu mang thai là bệnh gì?

Lượt xem: 3516

Bị trễ kinh nhưng không có dấu hiệu mang thai là một trong những vấn đề đáng quan ngại ở nữ giới. Thực tế việc bị trễ kinh 1 tuần, trễ kinh 10 ngày hay trễ kinh 2 tuần thậm chí trễ kinh 2 tháng vẫn có thể hoàn toàn khắc phục được nếu bạn nắm rõ nguyên nhân trễ kinh là gì. Nếu chị em cũng đang có cùng thắc mắc về việc bị trễ kinh thì đừng bỏ lỡ 7 lý giải nguyên nhân trễ kinh nhưng không có thai trong nội dung bài viết dưới đây nhé. 

7 nguyên nhân trễ kinh nhưng không có dấu hiệu mang thai

Trễ kinh nguyệt là tình trạng mà hầu hết các chị em đều gặp ít nhất 1 lần trong đời nhưng mức độ bị trễ kinh sẽ khác nhau. Nếu việc trễ kinh chỉ diễn ra trong một vài ngày đến 1 tuần và không thường xuyên thì nguyên nhân có thể đến từ một số sự thay đổi trong ăn uống, sinh hoạt. Tuy nhiên, nếu tình trạng này kéo dài trễ kinh 10 ngày, trễ kinh 2 tuần hay thậm chí trễ kinh 2 tháng hoặc hơn nữa thì đây là vấn đề đáng báo động, chị em cần tìm hiểu rõ nguyên nhân gây ra tình trạng trễ kinh là gì và có phương pháp điều chỉnh kịp thời.

Theo các chuyên gia sản phụ khoa, lý giải cho việc trễ kinh nhưng không có dấu hiệu mang thai ở nữ giới có 7 nguyên nhân sau đây: 

Trễ kinh nhưng không có dấu hiệu mang thai

1. Tăng giảm cân đột ngột khiến bạn bị trễ kinh nguyệt

Với phái đẹp cân nặng luôn là một vấn đề nhạy cảm vì vậy nhiều chị em đã tìm đến những chế độ ăn kiêng giảm cân cấp tốc hoặc các biện pháp tăng cân nhanh chóng để đạt được cân nặng, số đo mong muốn. Điều này vô tình đã ảnh hưởng đến quá trình sản xuất các hormone sinh sản trong cơ thể từ đó khiến quá trình rụng trứng xảy ra muộn hơn gây nên tình trạng trễ kinh nguyệt. Tùy vào mức độ rối loạn nội tiết tố ở mỗi người mà sẽ khiến cho bạn bị trễ kinh một vài ngày hay trễ kinh 1 tuần, trễ kinh 2 tuần, thậm chí ngưng hoàn toàn việc xuất hiện kinh nguyệt.

Xem thêm: 

https://phongkhamphukhoa.edu.vn/chu-ky-kinh-nguyet-khong-deu-12WEF98B.html

https://phongkhamphukhoa.edu.vn/dau-bung-kinh-la-gi-12WEF9UA.html

2. Bị trễ kinh do thói quen không lành mạnh

Nguyên nhân trễ kinh là gì, những thói quen ăn uống, luyện tập không lành mạnh chính là một trong những nguyên nhân khiến chị em gặp phải tình trạng trễ kinh nguyệt. Một trong số đó là:

  • Sử dụng quá nhiều đồ uống chứa ga cồn và cafein. 

  • Chế độ ăn uống không bổ sung đầy đủ dưỡng chất cần thiết cho cơ thể.

  • Không bổ sung đầy đủ nước cho cơ thể trong thời gian dài.

  • Vận động mạnh quá sức hoặc duy trì chế độ luyện tập thể thao quá khắt khe.

3. Trễ kinh 1 tuần do tác dụng phụ của thuốc 

Sau khi sử dụng thuốc kháng sinh chị em có thể gặp phải tình trạng bị trễ kinh một vài ngày thậm chí là trễ kinh 1 tuần nhưng sau đó vẫn có kinh lại bình thường, điều này không đáng lo ngại. Tuy nhiên, nếu tình trạng trễ kinh kéo dài hơn đến 2 tuần, trễ kinh 10 ngày hoặc trễ kinh 1 tháng, 2 tháng thì bạn cần thông báo ngay với các bác sĩ để thay đổi loại thuốc phù hợp. Riêng với các trường hợp trễ kinh nhiều ngày sau khi dùng thuốc tránh thai khẩn cấp, thuốc tránh thai hàng ngày bạn cần đến ngay các phòng khám phụ khoa uy tín để được bác sĩ tư vấn, điều trị kịp thời. 

4. Stress, căng thẳng

Áp lực từ gia đình, công việc khiến chị em thường xuyên ngủ nghỉ không đúng giờ giấc, ăn uống không ngon sẽ ảnh hưởng đến hệ nội tiết tố trong cơ thể dẫn đến tình trạng bị trễ kinh. Càng bị trễ kinh lâu thì chị em lại thêm một nỗi lo không biết nguyên nhân trễ kinh là gì, có sao không, có phải bệnh lý nào không vì vậy tình trạng trễ kinh trở nên nghiêm trọng hơn có thể kéo dài 10 ngày , trễ kinh 2 tuần hoặc thậm chí 1 tháng. 

5. Tiền mãn kinh và mãn kinh sớm khiến nữ giới bị trễ kinh 2 tháng

Nữ giới trong độ tuổi U40 hoặc ngoài 40 có hiện tượng trễ kinh 1 tháng, trễ kinh 2 tháng trở nên hoặc kinh nguyệt không đều đặn tháng có tháng không thì cần nghĩ ngay đến nguy cơ mãn kinh sớm. Rối loạn chu kỳ kinh, trễ kinh là dấu hiệu thời kỳ mãn kinh đang đến gần, chị em cần sớm thăm khám để được bác sĩ tư vấn, điều trị tránh những ảnh hưởng xấu đến đời sống chăn gối cũng như các vấn đề sức khỏe khác. 

6. Tình trạng bị trễ kinh nguyệt ở nữ giới đang cho con bú

Hầu hết nữ giới mới sinh con và đang cho con bú trong 4 đến 6 tháng đầu tiên sẽ không có kinh nguyệt. Tình trạng trễ kinh này được xem là bình thường bởi khi người mẹ đang cho con bú cơ thể sẽ tiết ra 1 loại hormone là prolactin, chúng có khả năng làm gián đoạn quá trình xuất hiện kinh nguyệt trong một vài tháng. Chị em cũng không cần lo lắng, sau thời gian này thì chu kỳ kinh sẽ tự động trở lại như bình thường. 40% nữ giới sẽ có kinh lại sau 6 tuần sau sinh, còn lại sẽ có lại từ tháng thứ 5 đến tháng thứ 6. 

7. Trễ kinh nguyệt bệnh lý

Trễ kinh nguyệt bệnh lý

Nguyên nhân trễ kinh là gì, ngoài những vấn đề sinh hoạt, ăn uống, tâm sinh lý ở trên thì việc trễ kinh trong thời gian dài như trễ kinh 10 ngày, trễ kinh 2 tuần hay trễ kinh 2 tháng liên tiếp có thể là dấu hiệu của một bệnh lý nào đó trong cơ thể, thường gặp nhất là những bệnh lý sau đây:

Hội chứng buồng trứng đa nang

Ngày càng có nhiều chị em gặp phải tình trạng buồng trứng đa nang, theo thống kê có khoảng 10% nữ giới trong độ tuổi sinh sản đã và đang gặp phải tình trạng trên. Bệnh lý này xuất hiện do cơ thể bị rối loạn nội tiết tố dẫn đến hình thành nhiều nang nhỏ trong buồng trứng, ngăn cản quá trình rụng trứng xảy ra và gây ra biểu hiện thường gặp là trễ kinh kéo dài 1 tháng, trễ kinh 2 tháng, thậm chí là vô kinh. 

Ngoài biểu hiện ở chu kỳ kinh, bạn còn có thể nhận biết khả năng mắc hội chứng buồng trứng đa nang qua những dấu hiệu sau đây:

  • Chảy máu âm đạo bất thường từ nhẹ đến nặng ở trước kỳ kinh hàng tháng.

  • Thừa cân, béo phì.

  • Mọc lông thừa trên đùi, lưng, mặt.

  • Tóc mỏng.

  • Xuất hiện những vết sần trên da, các mảng sẫm màu hoặc mọc nhiều mụn trứng cá bất thường.

  • Không thụ thai mặc dù quan hệ bình thường, không có biện pháp an toàn trong thời gian dài.

Buồng trứng đa nang là một trong những bệnh lý ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng thụ thai ở nữ giới và là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây hiếm muộn, vô sinh nữ. Mặc dù vậy, bệnh lý này vẫn có thể điều trị được, bạn nên chủ động thăm khám khi có biểu hiện trễ kinh 10 ngày trở lên để các bác sĩ kiểm tra nguyên nhân trễ kinh cụ thể. 

Bệnh lý tuyến giáp

Tuyến giáp là một trong những tuyến nhỏ nhưng lại chịu trách nhiệm sản xuất nhiều hormone quan trọng trong cơ thể. Khi có những vấn đề cường giáp hay suy giáp đều sẽ ảnh hưởng đến nội tiết tố và chu kỳ kinh của nữ giới và điển hình dễ gặp nhất là trễ kinh. Ngoài ra chị em sẽ cảm thấy cơ thể mệt mỏi, luôn cảm thấy lạnh hoặc luôn bị nóng, rụng tóc, tăng giảm cân không rõ nguyên nhân. 

Rối loạn phóng noãn

Rối loạn phóng noãn có thể là nguyên nhân gây ra tình trạng trễ kinh nguyệt, kinh nguyệt không đều hoặc bị ra máu kinh kéo dài. Rối loạn này ở nữ giới không có biểu hiện đặc trưng nhưng bạn nên thăm khám khi có biểu hiện bị trễ kinh 1 tuần, trễ kinh 2 tuần hay trễ kinh 2 tháng mà không có dấu hiệu mang thai đi kèm là các vấn đề suy giảm ham muốn tình dục, rậm lông, béo phì và thay đổi độ nhầy tử cung. Bạn cũng có thể phát hiện rối loạn phóng noãn qua việc siêu âm noãn. Rối loạn phóng noãn cũng là một nguyên nhân khiến chị em bị hiếm muộn, vô sinh do đó bạn cũng đặc biệt lưu ý đến nguyên nhân trễ kinh này để sớm thăm khám, điều trị kịp thời.

Bệnh phụ khoa

Nguyên nhân trễ kinh là gì, do đâu, hãy đề phòng khả năng bị mắc các bệnh phụ khoa nghiêm trọng như viêm lộ tuyến cổ tử cung, viêm buồng trứng, suy buồng trứng, u xơ tử cung,... Nếu ngoài tình trạng trễ kinh 1 tuần, trễ kinh 10 ngày,... chị em có quan sát bất thường ở máu kinh khi xuất hiện như vón cục, có mùi hôi, đổi màu thâm đen hoặc bị đau bụng dưới dữ dội, tiết dịch âm đạo nhiều, có mùi hôi,... thì cần thăm khám ngay với các bác sĩ phụ khoa. 

Bệnh lý phụ khoa không chỉ gây các biểu hiện ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt vợ chồng, tác động đến khả năng thụ thai mà còn là tiền đề khiến cho nữ giới dễ gặp phải các bệnh lý ung thư phụ khoa nguy hiểm vì vậy chị em cũng cần chú ý đến nguyên nhân trễ kinh này, kịp thời khám chữa. 

Tình trạng bị trễ kinh như thế nào thì cần phải gặp bác sĩ?

Tình trạng bị trễ kinh như thế nào thì cần phải gặp bác sĩ?

Bên cạnh việc tìm hiểu nguyên nhân trễ kinh là gì thì nhiều chị em cũng rất băn khoăn không biết tình trạng trễ kinh như thế nào thì cần gặp bác sĩ. Theo các bác sĩ sản phụ khoa hiện tượng trễ kinh mà không có thai thường không quá nguy hiểm, chỉ cần bạn sớm tìm hiểu nguyên nhân trễ kinh là gì và có phương pháp điều chỉnh thì kinh nguyệt sẽ sớm trở lại. Tuy nhiên, việc trễ kinh nhiều ngày liên tiếp trong nhiều chu kỳ có thể là biểu hiện của nhiều bệnh lý nguy hiểm vì vậy nếu có tình trạng trễ kinh nguyệt 4 đến 6 tuần thì bạn nên thăm khám.

Khi có biểu hiện trễ kinh 2 tuần đến trễ kinh 2 tháng nhưng không có thai thì bạn có thể đến phòng khám phụ khoa Hưng Thịnh để các bác sĩ kiểm tra nguyên nhân trễ kinh và hướng dẫn cách điều trị cụ thể. Phòng khám đa khoa Hưng Thịnh chuyên thăm khám và điều trị các bệnh lý phụ khoa thường gặp bao gồm cả tình trạng trễ kinh, rối loạn kinh nguyệt. 

Khi đăng ký khám trễ kinh nguyệt tại đây bạn sẽ được thăm khám, điều trị bởi các bác sĩ, chuyên gia sản phụ khoa có tiếng đã từng công tác tại khoa phụ sản Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Phụ sản Trung ương. Không chỉ tìm ra nguyên nhân trễ kinh là gì, hướng dẫn điều trị trễ kinh hiệu quả các bác sĩ còn tư vấn giúp nữ giới cách chăm sóc, vệ sinh vùng kín đúng cách để giảm những nguy cơ mắc các bệnh phụ khoa. 

Ngoài chuyên môn của y bác sĩ thì phòng khám cũng được nhiều người bệnh đánh giá cao về chất lượng phục vụ chuyên nghiệp, chu đáo cũng như điều kiện vật chất, hạ tầng khang trang, hiện đại. Bạn có thể đặt lịch thăm khám trước với các bác sĩ qua hotline… để không mất thời gian chờ đợi khi đến phòng khám. 

Việc trễ kinh sau khi quan hệ phần lớn đến từ nguyên nhân mang thai nhưng trong trường hợp que thử thai hoặc các kết quả siêu âm cho thấy chị em không có thai thì cần tìm hiểu rõ nguyên trễ kinh là gì, do bệnh lý nào từ đó có phương pháp điều chỉnh phù hợp. Hy vọng bài viết trên đã đem lại nhiều thông tin bổ ích giúp chị em hiểu rõ hơn về tình trạng trễ kinh nhưng không có dấu hiệu mang thai . Mọi thắc mắc cần tư vấn về tình trạng chậm kinh hoặc các rối loạn kinh nguyệt khác đang gặp phải hãy liên hệ ngay với các chuyên gia tư vấn phụ khoa của chúng tôi qua tổng đài 0366.655.466 để được tư vấn cụ thể nhất. 

Đánh giá: 
Trễ kinh nhưng không có dấu hiệu mang thai là bệnh gì?
Điểm trung bình:  7.3 /  10 (  193 lượt đánh giá )
Chia sẻ:

Kiến thức y khoa nên tìm hiểu?

Uu dai kham chua benh
Zalochat
facebookchat